Văn hóa Học tập ở Tổ chức (Learning Culture)

Mỗi doanh nhân khi có chút thành công phải vượt qua bao nỗi khổ đau.

Đối với tôi thì nỗi đau khổ và cay đắng lớn nhất là các cộng sự, nhân viên lâu năm của mình bị tụt hậu và trở thành người thừa khi công ty liên tục phát triển. Có người đã cống hiến “cả tuổi thanh xuân” của mình cho công ty để rồi trở thành vật cản của chính công ty hoặc thậm chí thành kẻ phá hoại công ty để rồi phải chia tay nhau trong đau khổ tột cùng.

Đọc tiếp “Văn hóa Học tập ở Tổ chức (Learning Culture)”

Giáo dục chưa bao giờ siêu lợi nhuận – Phần 1

Wall Street English Việt Nam đã từng được đầu tư hàng chục triệu USD, cách đây mấy hôm thông báo bán cho một đối tác với giá 6 triệu USD. Con số này bằng một phần nhỏ những gì các nhà đầu tư cũ đã từng đầu tư vào. Hệ thống Apax Holdings sở hữu hàng chục trung tâm tiếng Anh công bố lỗ gần 170 tỷ chỉ trong quý 1 năm vừa rồi. Một tổ hợp Giáo dục dựa trên nền tảng công nghệ (EdTech) từng được coi là điểm sáng, cách đây hơn năm lỗ gần 200 tỷ, hiện đang thu hẹp hoạt động đáng kể với người sáng lập đã từ chức. Đọc tiếp “Giáo dục chưa bao giờ siêu lợi nhuận – Phần 1”

Các đề xuất hỗ trợ đối với trường tư thục trong giai đoạn Covid-19

Dưới đây là những quan điểm của cá nhân tôi dựa trên tổng hợp các trao đổi về các chính sách hỗ trợ các cơ sở giáo dục tư nhân trong giai đoạn Covid. 1. Tìm kiếm cơ chế để thuyết phục hoặc yêu cầu chủ nhà giảm giá thuê nhà xuống một nửa hoặc cho miễn tiền thuê trong giai đoạn này. Doanh nghiệp … Đọc tiếp Các đề xuất hỗ trợ đối với trường tư thục trong giai đoạn Covid-19

OKRs: Quản trị Mục tiêu và kết quả Then chốt

OKRs là gì mà thần thánh thế? OKRs = Objective by Key Results = Quản trị theo Mục tiêu và Kết quả then chốt. Tóm lại, OKRs được tóm tắt bằng một câu thôi: “Làm điều gì THIẾT YẾU nhất”. Tuần vừa rồi triển khai OKRs cho toàn bộ cấp lãnh đạo EQuest. Điều thú vị là các thầy cô rất hổ hởi đón nhận … Đọc tiếp OKRs: Quản trị Mục tiêu và kết quả Then chốt

Những điều tôi học được về công việc, quản lý và lãnh đạo qua các sếp cũ

May mắn trong đời mình là được làm việc với nhiều sếp giỏi. Quan trọng nhất trong giai đoạn đầu của sự nghiệp là làm việc với ai. Mình có mấy sếp mà mỗi lão đều góp phần làm mình trưởng thành lên rất nhiều. Mình có mấy bài học được các sếp dạy mà nhớ mãi. Bài học đầu tiên: Sự hoàn hảo trong … Đọc tiếp Những điều tôi học được về công việc, quản lý và lãnh đạo qua các sếp cũ

Giải phóng giáo viên và công nghệ 4.0

Để việc học trở nên hiệu quả hơn, giáo viên cần được giải thoát khỏi những lo toan thường nhật, bớt làm những công việc đơn điệu, mất thời gian. Tính trung bình, hơn 80% thời gian của giáo viên phải làm những việc “không hiệu quả” như cập nhật thông tin, soạn bài, chấm bài, viết báo cáo, nhận xét. Vậy thời gian chính … Đọc tiếp Giải phóng giáo viên và công nghệ 4.0

Sách Giáo Khoa hay Triết Lý Giáo Dục?

Điều quan trọng khi nói về Thực Nghiệm/Công Nghệ Giáo Dục chắc chắn không phải là bộ sách. Cái quan trọng nhất, hay nhất, và đẹp nhất của chương trình Thực Nghiệm/Công Nghệ Giáo Dục (CGD) là triết lý giáo dục. Không phải vô cớ mà phần lớn những người đã từng trải nghiệm với chương trình CGD/Thực nghiệm đều thích và sẵn sàng “lên … Đọc tiếp Sách Giáo Khoa hay Triết Lý Giáo Dục?

Hai cuộc chiến

30 tháng 04 hàng năm là ngày kỷ niệm kết thúc Chiến tranh Việt Nam. Không có một gia đình hay người nào ở VN mà không mất người thân. Hàng trăm nghìn người đã bỏ mạng/hy sinh vì cuộc chiến này. Cuộc chiến tranh Việt Nam (Nam-Bắc) là cuộc chiến có mục đích, có ý nghĩa (không bình luận sai hay đúng), có lý … Đọc tiếp Hai cuộc chiến

Học song bằng có lợi gì?

Cái lợi lớn nhất của học song bằng KHÔNG phải là có cái bằng phổ thông quốc tế. Thực ra, bạn không cần phải có bằng của trường phổ thông quốc tế mới xin được học bổng hay đủ điều kiện học ở nước ngoài. Bạn chỉ cần có bằng THPT Việt Nam, điểm IELTS/TOEFL là đủ tiêu chuẩn xin học ở các nước nói … Đọc tiếp Học song bằng có lợi gì?

Để làm nghề Investment Banking và Strategy Consulting thì cần chuẩn bị gì?

Có rất nhiều bạn, nhân vụ tuyển người trong post cũ, hỏi tôi là cần phải chuẩn bị những gì cho nghề này, nếu bạn là dân ngoại đạo. Tôi có góp ý như sau về những chuẩn bị cơ bản nhất: A. Kiến thức chuyên môn 1. Định giá doanh nghiệp (Valuation): Đọc cuốn Valuation của McKinsey hay học Định giá của Damodaran (lên … Đọc tiếp Để làm nghề Investment Banking và Strategy Consulting thì cần chuẩn bị gì?