Giáo dục trong Ngày tận thế do AI: hướng dẫn sinh tồn cho giáo viên
Khi những xúc tu của con bạch tuộc trí tuệ nhân tạo (AI) quấn quanh thế giới giáo dục, những lời thì thầm về sự diệt vong trong ngày tận thế vang vọng khắp phòng chờ của giáo viên: “Liệu giáo viên chúng ta có bị tuyệt chủng như loài khủng long không?” Trước khi… Đọc tiếp Giáo dục trong Ngày tận thế do AI: hướng dẫn sinh tồn cho giáo viên
Ám ảnh bạo lực học đường
Tối ngày 3/11, tôi đọc tin về cậu học trò lớp 9 nhảy từ tầng 3 xuống sau khi cậu bị một nhóm bạn có những hành vi xúc phạm liên tục trong một buổi học. Thật may mắn là bạn còn sống, dù phải chịu những chấn thương nặng sau hành động này. Nhưng… Đọc tiếp Ám ảnh bạo lực học đường
Ta ngại gì mà không đổi mới cách đánh giá học sinh?
(Bài dài đăng trên Tuổi Trẻ Cuối Tuần. Cảm ơn các bạn đã kiên nhẫn đọc. Truyện có thật 100%) 1. NỖI SỢ MÔN TOÁN & CHIẾC CUP TRONG CUỘC THI ĐỌC SỐ Pi Cháu gái tôi từng rất sợ môn toán. Đó là một nỗi ám ảnh với bạn ấy. Bạn luôn cảm thấy… Đọc tiếp Ta ngại gì mà không đổi mới cách đánh giá học sinh?
Món nợ và lời giải: “Ước vọng sống bằng lương”
Tăng lương cho giáo viên – khoảng cách giữa “giấc mơ” đến “hiện thực” của 4 đời Bộ trưởng Giáo dục 15 năm, 4 đời Bộ trưởng, có thể thấy một điểm chung trong giấc mơ của họ: Tăng thu nhập cho giáo viên. Nhưng giờ thì có người đã về hưu, nhiệm kỳ của… Đọc tiếp Món nợ và lời giải: “Ước vọng sống bằng lương”
Điểm yếu của người mang nghiệp làm giáo dục. – Phần cuối
Xin chia sẻ những điểm yếu của chúng tôi, những người trót mang nghiệp làm giáo dục. Đọc tiếp Điểm yếu của người mang nghiệp làm giáo dục. – Phần cuối
Có nên để con tự quyết định chuyện học và cuộc đời?
Mình rất hay gặp chủ đề này mỗi khi nghe bạn bè trao đổi về định hướng nghề nghiệp hay chọn trường đại học cho con. Ngày trước nhiều bố mẹ tham gia rất sâu vào quá trình ra quyết định của con, thậm chí là chọn hộ. Hiện giờ thì khá nhiều, nếu không… Đọc tiếp Có nên để con tự quyết định chuyện học và cuộc đời?
Đầu tư vào giáo dục không dành cho tay mơ – Phần 2
A. Lý do thứ nhất: Giáo dục là ngành mà ai cũng tự cho mình là chuyên gia, nên cách nhìn nhận đánh giá và kỳ vọng về chất lượng giáo dục rất khó thống nhất và luôn có bất đồng. Bạn đi ăn quán nào nổi tiếng thì họ bán gì ăn nấy. Làm… Đọc tiếp Đầu tư vào giáo dục không dành cho tay mơ – Phần 2
Giáo dục chưa bao giờ siêu lợi nhuận – Phần 1
Khá nhiều đại gia đầu tư vào giáo dục đại học để rồi cuối cùng phải cắn răng từ bỏ. Những đại gia lớn ở Việt Nam nhảy vào giáo dục cũng chỉ muốn đóng góp cho giáo dục chứ không ai vì tiền. Đọc tiếp Giáo dục chưa bao giờ siêu lợi nhuận – Phần 1
Các đề xuất hỗ trợ đối với trường tư thục trong giai đoạn Covid-19
Dưới đây là những quan điểm của cá nhân tôi dựa trên tổng hợp các trao đổi về các chính sách hỗ trợ các cơ sở giáo dục tư nhân trong giai đoạn Covid. 1. Tìm kiếm cơ chế để thuyết phục hoặc yêu cầu chủ nhà giảm giá thuê nhà xuống một nửa hoặc… Đọc tiếp Các đề xuất hỗ trợ đối với trường tư thục trong giai đoạn Covid-19
Giải phóng giáo viên và công nghệ 4.0
Để việc học trở nên hiệu quả hơn, giáo viên cần được giải thoát khỏi những lo toan thường nhật, bớt làm những công việc đơn điệu, mất thời gian. Tính trung bình, hơn 80% thời gian của giáo viên phải làm những việc “không hiệu quả” như cập nhật thông tin, soạn bài, chấm… Đọc tiếp Giải phóng giáo viên và công nghệ 4.0
Đang tải…
Something went wrong. Please refresh the page and/or try again.