Thân chào các bạn,
Blog này là nơi tôi chia sẻ quan điểm, góc nhìn cá nhân trong các lĩnh vực liên quan đến chính trị, kinh tế, quản trị và đặc biệt là giáo dục. Rất mong bạn đọc tìm thấy những giá trị hữu ích trong các bài viết mà tôi đăng tải. Cảm ơn và chúc các bạn thật nhiều sức khỏe và thành công.

Quản trị
Chiến lược
Hiệu ứng Đà điểu và Sự điên rồ/ mất trí Einstein
Đừng mê muộn và bảo thủ khăng khăng với một giải pháp. Và hãy luôn nhớ rằng bạn không phải là Chúa. Bạn không thể giải quyết mọi vấn đề. Và bạn không hề yếu đuối khi tìm kiếm sự giúp đỡ.

Tập trung, không lan man (Focus, Focus & Focus)
Bài học lớn nhất tôi học được trong năm qua là gì? Đó là: Tập trung, tập trung và tập trung (Focus, Focus and Focus): cả về mặt quản lý công ty và phát triển cá nhân.
Phong cách lãnh đạo của Chủ tịch Hồ Chí Minh qua lý thuyết Quản lý/ Quản trị hiện đại
Có thời gian ngồi phân tích phong cách lãnh đạo của Cụ dưới ngôn ngữ quản lý hiện đại, tôi càng thấy kính phục Cụ hơn, và cũng học được Cụ rất nhiều thứ. Xin chia sẻ một số bài học lớn nhận được từ cách lãnh đạo của Hồ Chủ tịch.
Văn hoá nghỉ việc – Khi cộng sự thân thiết rời đi
Một ngày nào đó, cộng sự/nhân viên cao cấp rất thân thiết xin nghỉ việc, bạn cảm thấy bao năm chăm sóc và đối đãi tử tế cuối cùng bị phụ lòng như thế có được không? Tuy nhiên, nếu cộng sự của bạn thực sự muốn ra đi. Hãy ủng hộ họ và hãy tạo cơ hội cho họ thành công. Và đặc biệt không bao giờ được nghĩ là bạn hay tổ chức đã “ban ơn đầu tư cho họ”!
Trường Thiếu Sinh Quân FPT (cho trẻ mồ côi) và Nguyên tắc Quản trị quốc tế
Tôi chia sẻ điều này không phải để chê thần tượng của mình, anh Bình và các chị, các anh ở FPT, mà để góp một góc nhìn khác về quản trị và điều hành. Và đặc biệt cảnh tỉnh các lãnh đạo tránh việc làm từ thiện, tuyên bố các hoạt động “phi lợi nhuận” nhân danh công ty, việc đang xảy ra ở rất nhiều doanh nghiệp đại chúng ở Việt Nam.
Lòng tin và những bài học M&A từ vụ Ba Huân
Nếu biết sử dụng định chế tài chính, quỹ đầu tư và có tư vấn giỏi, doanh nghiệp có thể lột xác rất nhanh, còn hành xử bất nhất, thiếu chuyên nghiệp thì mãi không phát triển được.
Cụ thể hóa mục tiêu – Bí quyết thành công của Quỹ đầu tư
Điều kỳ diệu nào đưa đến sự phát triển nhảy vọt của các công ty sau khi được các quỹ đầu tư, so với các công ty chỉ do chủ sở hữu/cổ đông sáng lập vận hành?

Giáo dục
Văn hoá
Ta ngại gì mà không đổi mới cách đánh giá học sinh?
Qua gần 02 năm học trực tuyến, ngành giáo dục vẫn yêu cầu học sinh đến trường thi trực tiếp, thậm chí đặt camera giám sát chặt chẽ việc thi của học sinh tại nhà. Làm sao chúng ta có thể dạy con cái mình trung thực và trở thành những công dân tốt nếu ngay từ đầu chúng ta đã không có niềm tin với các bạn ấy? Giáo dục và những kỳ thi lại bắt đầu bằng việc nghi ngờ hay sao?
Món nợ và lời giải: “Ước vọng sống bằng lương”
Tăng lương cho giáo viên – khoảng cách giữa “giấc mơ” đến “hiện thực” của 4 đời Bộ trưởng Giáo dục. Quan điểm trong bài viết có thể cần tranh luận thêm, song rõ ràng bài toán tăng lương cho giáo viên – một món nợ treo lửng lơ mấy thập niên qua – nên được tiếp cận thêm từ nhiều góc độ khác để đi tới giải pháp thực hiện.

Đừng chờ hết “năm Covid-19”, hãy sống như cha mẹ chúng ta đã từng!
Chúng ta nhất định phải sống cho ra sống, chứ đừng đợi “chờ hết năm Covid-19” mới sống tiếp. Hãy sống như cha mẹ chúng ta trong chiến tranh: Hiên ngang chiến đấu, hăng hái lao động và bình thản yêu thương
Lời thách đố với trường chuyên
Liệu xuất phát điểm ban đầu, hay thông minh bẩm sinh, chính là điều kiện tiên quyết làm nên sự thành công trong việc học hành của một đứa trẻ?
Các đề xuất hỗ trợ đối với trường tư thục trong giai đoạn Covid
Nhiều đại gia đầu tư vào giáo dục đại học để rồi cuối cùng phải cắn răng từ bỏ. Thế tại sao người ta lại cứ nghĩ là giáo dục tư nhân là siêu lợi nhuận?
Học trường bình thường có gì hay/dở?
Nhân chuyện cõi mạng bàn tán về việc chọn trường học cho con, xin kể chuyện trải nghiệm cá nhân của tôi khi học trường thường và trường nổi tiếng. Học trường bình thường có cái gì tệ nhất và cái gì hay nhất?
Sự bất định của tương lai trong một thế giới thay đổi chóng mặt sẽ làm phần lớn những định hướng và kế hoạch của các bạn trẻ và phụ huynh không còn chính xác nữa. Vậy chúng ta phải làm gì?

“Không có “bí mật” để trở thành người xuất chúng! Dù trong bất cứ lĩnh vực nào, chỉ khi bạn thực sự tập trung, luyện tập có chủ đích một cách bền bỉ, kiên trì, và hết mình với đam mê, tự ắt bạn đã trở thành một trong những người làm được việc vượt ra khỏi chuẩn mực thông thường.”
–Mật mã Tài Năng, Daniel Coyle–
Chuỗi bài viết chuyên về Giáo dục
Nhằm giải mã các thiên kiến về ngành giáo dục, cung cấp các thông tin về thực trạng của nhóm ngành được coi là “béo bở” này; đồng thời, chỉ ra những khó khăn vấp phải khi đầu tư và phát triển vào giáo dục tại Việt Nam.
Giáo dục chưa bao giờ siêu lợi nhuận – Phần 1
Nhiều đại gia đầu tư vào giáo dục đại học để rồi cuối cùng phải cắn răng từ bỏ. Thế tại sao người ta lại cứ nghĩ là giáo dục tư nhân là siêu lợi nhuận?
Đầu tư vào giáo dục không dành cho tay mơ – Phần 2
Giáo dục là ngành mà ai cũng tự cho mình là chuyên gia, nên cách nhìn nhận đánh giá và kỳ vọng về chất lượng giáo dục rất khó thống nhất và luôn có bất đồng.
Điểm yếu của người mang nghiệp làm giáo dục – Phần cuối
Tại sao chủ doanh nghiệp giáo dục xuất thân là nhà giáo lại trở thành rào cản? Liệu chính sách hiện hành đủ khuyến khích phát triển quy mô giáo dục?

Kinh tế
Chính trị
Thủ tướng nên làm gì để chống dịch và phát triển kinh tế hiệu quả?
Không có chính trị gia nào trên thế giới (trừ độc tài) có thể cân bằng được việc giải quyết tốt nhất nhiệm vụ cấp thiết có lợi cho đất nước (nhưng dễ gây tranh cãi) với tương lai chính trị của mình.
Nguyên tắc “Người Thứ Mười” (The 10th man rule) và lời ước “Giá mà ..” trong mùa Covid
Bài học từ quân đội Israel áp dụng nhằm phòng tránh rủi ro khi đưa ra những quyết định có tính chiến lược. Giá mà trước đây, trong quá trình đưa ra quyết định về vấn đề Covid, chúng ta có được một “Người thứ 10”…
Quan điểm cá nhân của tôi về việc ứng biến trước tình hình Covid-19 lan rộng cả nước. Chính phủ, doanh nghiệp lớn và các cá nhân có năng lực thực sự tại Việt Nam phải hành động ngay trong việc tìm nguồn cung vaccine.
Doanh nhân phản biện xã hội khó như đi xiếc trên dây
Làm sao giữ được cân bằng các mối quan hệ với công quyền, vừa đủ dũng cảm nói ra điều mình muốn nói? Không nói ra thì ức không chịu được, thấy mình hèn và bạc nhược quá, mà nói ra thì có khi lại tan hoang cho tất cả những người có liên quan.
Bài viết này là quan sát rất cá nhân của tôi (và không có tính khoa học) về Việt Nam trong 10 năm qua dưới con mắt của một người trở về, từ dân nghiên cứu chuyển sang làm kinh doanh, nhân dịp sau đại hội Đảng và kết thúc một nhiệm kỳ của chính phủ.
Giới thiệu
Tiến sĩ Nguyễn Quốc Toàn tốt nghiệp ngành Kinh tế học tại Đại học New York, Hoa Kỳ. Là một doanh nhân với hơn 18 năm kinh nghiệm, ông Toàn đã thành lập nhiều công ty chuyên về đầu tư, ngân hàng, tư vấn chiến lược, và đặc biệt là giáo dục & công nghệ giáo dục tại Việt Nam.

Đăng ký theo dõi blog qua email
Nhập địa chỉ email của bạn để đăng ký theo dõi blog này và nhận thông báo về các bài mới qua email.