Giáo dục trong Ngày tận thế do AI: hướng dẫn sinh tồn cho giáo viên

Khi những xúc tu của con bạch tuộc trí tuệ nhân tạo (AI) quấn quanh thế giới giáo dục, những lời thì thầm về sự diệt vong trong ngày tận thế vang vọng khắp phòng chờ của giáo viên: “Liệu giáo viên chúng ta có bị tuyệt chủng như loài khủng long không?” Trước khi bắt đầu lên kế hoạch cho bữa tiệc chia tay … Đọc tiếp Giáo dục trong Ngày tận thế do AI: hướng dẫn sinh tồn cho giáo viên

Ám ảnh bạo lực học đường

Tối ngày 3/11, tôi đọc tin về cậu học trò lớp 9 nhảy từ tầng 3 xuống sau khi cậu  bị một nhóm bạn có những hành vi xúc phạm liên tục trong một buổi học. Thật may mắn là bạn còn sống, dù phải chịu những chấn thương nặng sau hành động này. Nhưng với những người làm giáo dục như chúng tôi, thì … Đọc tiếp Ám ảnh bạo lực học đường

Ta ngại gì mà không đổi mới cách đánh giá học sinh?

(Bài dài đăng trên Tuổi Trẻ Cuối Tuần. Cảm ơn các bạn đã kiên nhẫn đọc. Truyện có thật 100%) 1. NỖI SỢ MÔN TOÁN & CHIẾC CUP TRONG CUỘC THI ĐỌC SỐ Pi Cháu gái tôi từng rất sợ môn toán. Đó là một nỗi ám ảnh với bạn ấy. Bạn luôn cảm thấy căng thẳng, bồn chồn trước mỗi kỳ thi toán. Sống … Đọc tiếp Ta ngại gì mà không đổi mới cách đánh giá học sinh?

Món nợ và lời giải: “Ước vọng sống bằng lương”

Tăng lương cho giáo viên – khoảng cách giữa “giấc mơ” đến “hiện thực” của 4 đời Bộ trưởng Giáo dục 15 năm, 4 đời Bộ trưởng, có thể thấy một điểm chung trong giấc mơ của họ: Tăng thu nhập cho giáo viên. Nhưng giờ thì có người đã về hưu, nhiệm kỳ của Bộ trưởng Nguyễn Kim Sơn đã đi qua được 07 … Đọc tiếp Món nợ và lời giải: “Ước vọng sống bằng lương”

Có nên để con tự quyết định chuyện học và cuộc đời?

Mình rất hay gặp chủ đề này mỗi khi nghe bạn bè trao đổi về định hướng nghề nghiệp hay chọn trường đại học cho con. Ngày trước nhiều bố mẹ tham gia rất sâu vào quá trình ra quyết định của con, thậm chí là chọn hộ. Hiện giờ thì khá nhiều, nếu không nói là phần lớn, cha mẹ khu vực thành thị lại có xu hướng: “Phải tôn trọng, cho con nó tự quyết định. Quyền của nó. Đọc tiếp “Có nên để con tự quyết định chuyện học và cuộc đời?”

Đầu tư vào giáo dục không dành cho tay mơ – Phần 2

A. Lý do thứ nhất: Giáo dục là ngành mà ai cũng tự cho mình là chuyên gia, nên cách nhìn nhận đánh giá và kỳ vọng về chất lượng giáo dục rất khó thống nhất và luôn có bất đồng. Bạn đi ăn quán nào nổi tiếng thì họ bán gì ăn nấy. Làm gì có chuyện bảo người ta nấu theo ý mình. … Đọc tiếp Đầu tư vào giáo dục không dành cho tay mơ – Phần 2

Giáo dục chưa bao giờ siêu lợi nhuận – Phần 1

Wall Street English Việt Nam đã từng được đầu tư hàng chục triệu USD, cách đây mấy hôm thông báo bán cho một đối tác với giá 6 triệu USD. Con số này bằng một phần nhỏ những gì các nhà đầu tư cũ đã từng đầu tư vào. Hệ thống Apax Holdings sở hữu hàng chục trung tâm tiếng Anh công bố lỗ gần 170 tỷ chỉ trong quý 1 năm vừa rồi. Một tổ hợp Giáo dục dựa trên nền tảng công nghệ (EdTech) từng được coi là điểm sáng, cách đây hơn năm lỗ gần 200 tỷ, hiện đang thu hẹp hoạt động đáng kể với người sáng lập đã từ chức. Đọc tiếp “Giáo dục chưa bao giờ siêu lợi nhuận – Phần 1”

Các đề xuất hỗ trợ đối với trường tư thục trong giai đoạn Covid-19

Dưới đây là những quan điểm của cá nhân tôi dựa trên tổng hợp các trao đổi về các chính sách hỗ trợ các cơ sở giáo dục tư nhân trong giai đoạn Covid. 1. Tìm kiếm cơ chế để thuyết phục hoặc yêu cầu chủ nhà giảm giá thuê nhà xuống một nửa hoặc cho miễn tiền thuê trong giai đoạn này. Doanh nghiệp … Đọc tiếp Các đề xuất hỗ trợ đối với trường tư thục trong giai đoạn Covid-19

Giải phóng giáo viên và công nghệ 4.0

Để việc học trở nên hiệu quả hơn, giáo viên cần được giải thoát khỏi những lo toan thường nhật, bớt làm những công việc đơn điệu, mất thời gian. Tính trung bình, hơn 80% thời gian của giáo viên phải làm những việc “không hiệu quả” như cập nhật thông tin, soạn bài, chấm bài, viết báo cáo, nhận xét. Vậy thời gian chính … Đọc tiếp Giải phóng giáo viên và công nghệ 4.0