Hai cuộc chiến

30 tháng 04 hàng năm là ngày kỷ niệm kết thúc Chiến tranh Việt Nam. Không có một gia đình hay người nào ở VN mà không mất người thân. Hàng trăm nghìn người đã bỏ mạng/hy sinh vì cuộc chiến này. Cuộc chiến tranh Việt Nam (Nam-Bắc) là cuộc chiến có mục đích, có ý nghĩa (không bình luận sai hay đúng), có lý … Đọc tiếp Hai cuộc chiến

Học song bằng có lợi gì?

Cái lợi lớn nhất của học song bằng KHÔNG phải là có cái bằng phổ thông quốc tế. Thực ra, bạn không cần phải có bằng của trường phổ thông quốc tế mới xin được học bổng hay đủ điều kiện học ở nước ngoài. Bạn chỉ cần có bằng THPT Việt Nam, điểm IELTS/TOEFL là đủ tiêu chuẩn xin học ở các nước nói … Đọc tiếp Học song bằng có lợi gì?

Bế tắc khi con vào trung học!

Thực ra thời khắc lo lắng nhất của bố mẹ với sự học của con là lúc các bạn bắt đầu vào cấp ba. Giai đoạn phổ thông trung học là giai đoạn vô cùng quan trọng với cuộc đời các bạn trẻ. Nhưng với nhiều học sinh trường công, các bạn bị chìm đắm trong từ chương sách vở, học liên miên. Học trường … Đọc tiếp Bế tắc khi con vào trung học!

Về Trường Thực Nghiệm, “Công nghệ Giáo Dục” và văn hóa phản biện

Tôi không được học ở trường Thực Nghiệm và cũng không phải là nhà giáo dục học, ngôn ngữ học, nên tôi chịu không biết phương pháp dạy đọc/phát âm của cụ Đại sai hay đúng. Mấy tuần nay tôi có đọc khá nhiều cách trả lời, chia sẻ của những người học và làm liên quan đến “trường thực nghiệm” và “công nghệ giáo … Đọc tiếp Về Trường Thực Nghiệm, “Công nghệ Giáo Dục” và văn hóa phản biện

External link to Thôi đừng nghĩ nghề giáo là cao quý nữa!

Thôi đừng nghĩ nghề giáo là cao quý nữa!

Muốn nghề giáo bớt cực nhọc hơn, có lẽ chúng ta không nên tung hô nghề giáo nữa. Nghề giáo không thanh cao hơn nghề khác nếu người thầy không đủ ăn. Càng bớt “tô hồng” việc “làm nhà giáo”, chúng ta càng thẳng thắn đối diện với thực tại và phải tìm cách giải quyết thực tại cay đắng là giáo viên ở Việt … Đọc tiếp Thôi đừng nghĩ nghề giáo là cao quý nữa!

Chuyện thực tập/làm thêm

Hồi còn nhỏ, khi sang Úc, việc đầu tiên tôi đi làm là bán báo. Tuần thứ nhất chỉ là thực tập, không có xu nào. Đừng tưởng chỉ đứng đường, chìa báo ra mà kiếm được tiền nhé. Hoá ra việc bán báo cũng phải được dạy. Báo phát từ 7h tối, nhưng cao điểm phải là lúc 10h tối trở đi. Lúc ấy … Đọc tiếp Chuyện thực tập/làm thêm

Học trường bình thường có gì hay/dở?

Nhân chuyện cõi mạng bàn tán về việc chọn trường học cho con, xin kể chuyện trải nghiệm cá nhân của tôi khi học trường thường và trường nổi tiếng. Học trường bình thường có cái gì tệ nhất và cái gì hay nhất? Nỗi sợ hãi lớn nhất của tôi khi học các trường công bình thường không phải là bị cô giáo phạt, … Đọc tiếp Học trường bình thường có gì hay/dở?

Khắt khe vừa thôi!

Mấy hôm nay thấy báo chí viết lắm về việc phụ huynh chạy đua, mua giải, thành tích cho con. Báo đăng phát biểu của cụ Văn Như Cương là cụ hoảng vì thấy quá nhiều bộ hồ sơ toàn điểm 10, đầy thành tích nộp vào trường cụ. Nhà giáo dục học, TS Vũ Thu Hương, đăng đàn bảo “chạy thành tích” như thế … Đọc tiếp Khắt khe vừa thôi!

Có nên cho con đi du học (phổ thông) sớm?

Câu trả lời của tôi đơn giản là: tuỳ vào quỹ thời gian, năng lực dạy con và chiến thuật chọn trường ĐH của con (và bố mẹ). Nếu bạn quá bận và thật sự không có thời gian hay tự cảm thấy không có gì để dạy con, trong khi lại có nhiều tiền hay có thể lo được thì nên cho con đi … Đọc tiếp Có nên cho con đi du học (phổ thông) sớm?

Học vừa thôi!

Đợt Tết vừa rồi, thảnh thơi nói chuyện với bạn bè về chuyện học của các cháu, tôi phát hoảng lên khi thấy các con vẫn học thêm văn hóa quá nhiều. Học chính khoá xong về nhà nghỉ được chút rồi lại đi học thêm đến 8-9h tối, có hôm đến 2h sáng mà chưa xong. Tết cũng phải làm bài. Mà liên miên … Đọc tiếp Học vừa thôi!